Phương pháp hóa học bảo vệ nguyên liệu tre
http://vietnamchemtech.com.vn/chitietTT.asp?cate_id=4&news_id=1297
http://vietnamchemtech.com.vn/chitietTT.asp?cate_id=4&news_id=1297
Trong
thời kỳ đổi mới cây tre được sử dụng rất nhiều trong sản xuất các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ. Các làng nghề mây tre đan đã sử dụng tre như một
nguyên liệu chính để sản xuất nên những mặt hàng tiêu dùng cũng như
những sản phẩm nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên nếu không được bảo vệ tốt,
nguyên liệu tre rất dễ bị hư hỏng và không đem lại hiệu quả kinh tế như
mong muốn cho người trồng tre. Dưới đây là phương pháp hóa học để bảo vệ
nguyên liệu tre:
Các chất diệt côn trùng và chất chống nấm mốc đều thuộc 2 dạng: Hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ
a. Các hợp chất hữu cơ chính:
Các Hydro carbon được halogen hóa chẳng hạn như 1,2-dibromoethane và
celfume phenol và các chất phái sinh như PCP, NaPCP,
2,5-dichlorethyl-3-bromophenol và 2,4-dinitrophenol các chất
organophosphides như fenthion, phoxim, malathion, và methamidophos các
Este của axit carbamic như sec-butanol, MBC, và arprocard pyrethrins như
permethrin các loại muối quaternary ammonium như zephirol bromide các
chất hitriles như chlorthalonil hợp chất metallorgani như TnBTO chất
thiocyanates như MBT axit carboxylic và carboxylates như axit etylic,
axetat chì và đồng( kẽm) Naphtenat.
b. Các hợp chất vô cơ chính gồm CuSO4﹒5H2O, Na2Cr2O7 2H2O, CrO3, Na2HAsO﹒2H2O, As2O5﹒2H2O, H3PO3, Na2B4O7﹒10H2O, Na2B8O13﹒4H2O, B2O3, NaF, Na2SiF6, ZnCl2, ZnSO4, HgCl4, and NH3﹒H2O.
Các chất diệt côn trùng và nấm mốc này có thể được sử dụng riêng biệt.
Tuy nhiên, để có được phạm vi ảnh hưởng rộng các hiệu ứng của thuốc trừ
sâu, hoặc cùng lúc diệt côn trùng và khử trùng, chúng thường được ứng
dụng thường xuyên dưới dạng hợp chất pha sẵn.
Các biện pháp xử lý:
Các loại gỗ tre hoặc sản phẩm tre có hình dáng khác nhau và dược liệu
khác nhau thì yêu cầu các biện pháp xử lý khác nhau. Dưới đây là một số
lựa chọn:
1) Nhúng, phun hoặc quét:
Chỉ tác dụng bề ngoài, 3 phương pháp trên thông thường sử dụng 0.5% đến
5% xà phòng y tế để nhúng, phun và quét nguyên liệu khô. Hầu hết các
phương pháp xử lý đều có thể sử dụng cách vì nó đơn giản, rẻ tiền,
không đòi hỏi nhiều thiết bị. Tuy nhiên, vì phương pháp này chỉ rác động
bề ngoài, các phần không được xử lý có thể bị phá hoại tiếp nếu sau khi
xử lý nguyên liệu lại được chẻ hoặc cắt.
2) Bồn nóng lạnh:
Đun gỗ tre trong bồn hóa chất nóng( gần nhưng chưa sôi) khoảng 10 phút,
sau đó lấy ra và nhúng vào bồn nước lạnh( ở nhiệt độ trong phòng) để
hóa chất được hấp thụ tốt hơn và thẩm thấu sâu hơn
3) Chuyển dịch nhựa cây hay biện pháp xử lý Boucherie cải tiến:
Đơm 1 ống mềm chặt vào đầu gốc của ống tre mới chặt và nối với buồng
nén khí. Nén hóa chất( thường là dung dịch borat) trong buồng đến 2
atmosphe để hóa chất được đẩy qua các đường mạch máu lên đến đỉnh đầu
của ống. Sẽ xuất hiện một vài chất phẩm không bẩn khi hóa chất ngấm sang
đầu biên kia, Mặc dù hơi rắc rối, nhưng hóa chất có thể ngấm sâu vào
trong phần gỗ và các thiết bị yêu cầu cũng không quá phức tạp. Phương
pháp này có thể được dành cho loại gỗ tre đặc biệt có giá trị kinh tế
cao.Phương thức này được sử dụng phổ biến ở Trung và Nam Mỹ để xử lý
toàn bộ cả ống hoặc các mảnh đã được cưa ra, đặc biệt khi lớp bề mặt vẫn
bị phô ra.
4) Phương pháp khuếch tán hóa chất:
Phương pháp này phù hợp với các loại nguyên liệu tre có độ ẩm trên 30%.
Ngâm tre hoặc quét với lớp hóa chất dầy( 10% đến 30% hoặc cao hơn) để
hóa chất có thể bám vào bề mặt tre. Sau đó, xếp tre thành đống và giữ
trong vòng 2 đến 3 tuần, bọc kín bằng bạt nhựa/ nilon để hóa chất khuếch
tán bên trong qua bốc hơi. Phương pháp này yêu cầu độ ẩm cao, hóa chất
có thể hòa tan và bán kính các phân tử hóa chất vừa phải
5) Xử lý bằng áp lực:
Bọc kín tre trong 1 bình áp lực được thiết kế đặc biệt, bơm hóa chất
vào và áp lực sẽ đẩy hóa chất ngấm sâu vào trong nguyên liệu. Nếu hóa
chất xử lý phù hợp, nó có thể đi sâu vào trong toàn bộ nguyên liệu dưới 1
áp lực nhất định sau một thời gian. Phương thức này cần các thiết bị
tương đối phức tạp, số lượng tre ít thì cần phải được xử lý bằng các nhà
chuyên môn.
6) Tiêm hóa chất vào tre tươi:
Tiêm chất chống nấm mốc vào gốc của ống đứng tại thời điểm phù hợp
trước khi cắt. Theo các thí nghiệm cho thấy, phương pháp này có hiệu quả
tốt trong việc chống mốc.
Bảng 7-14: Các cách pha chế chất bảo quản, thời gian hiệu lực và công dụng bảo quản đối với tre ngâm
Nguyên liệu và công thức pha chế theo thể tích
|
Phương pháp và thời gian
|
Phạm vi ứng dụng
|
Công dụng
|
3.6 phần H3PO3 + 2.4 phần Borax + 95 phần H2O
|
Ngâm thân tre vào dung dịch trong 28 giờ rồi lấy ra phơi.
|
Các sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
1~3 phần PCP + 97~99 phần C2H6O (30-4°)
|
Ngâm/xử lý trong 3-5 phút hoặc chỉ phun sơn
|
Các sản phẩm tre đan lát
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
A. 5 phần NaPCP + 95 phần H2OB. 3 phần ZnSO4•7H2O + 97 phần H2O.
|
Ngâm/xử lý trong
dung dịch A trong 15 phút, sau đó với ra để ngoài rợp( không phơi
nắng). Sau đó ngâm lại vào dung dịch B thêm 15 phút nữa rồi vớt ra và
xục vào nước trong.
|
Nguyên liệu và sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
A. 5 phần NaPCP + 95 phần H2OB. 3 phần Alumen + 97 phần H2O.
|
Ngâm/xử lý trong
dung dịch A trong 15 phút, sau đó với ra để ngoài rợp( không phơi
nắng). Sau đó ngâm lại vào dung dịch B thêm 15 phút nữa rồi vớt ra và
xục vào nước trong.
|
Nguyên liệu và sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
A. 1 part NaPCP + 99 phần H2OB. 1 part NaCl + 99 phần H2O.
|
Ngâm/xử lý trong dung dịch A (50~60℃)
trong 30 phút, sau đó với ra để ngoài rợp( không phơi nắng). Sau đó
ngâm lại vào dung dịch B thêm 5-6h nữa rồi vớt ra và xục vào nước
trong.
|
Các sản phẩm tre đan lát
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
A. 5 phầnNaCPC+0.5 phầnDDVP+C10H19O6PS2+94 phần H2OB.4 phần C10H11C18 + 2 phần PCP + 94 phần dầu bóng.
|
Ngâm/xử lý trong dung dịch A trong 2 giờ, sau đó vớt ra và sơn với dung dịch B.
|
Nguyên liệu và sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
8 phần dầu thông + 92 phần NaPCP(0.2%)
|
Ngâm 2 phút
|
Nguyên liệu và sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
8 phần nhựa phenolformaldehyde + 92 phần NaPCP(0.2%)
|
Ngâm 2 phút
|
Nguyên liệu và sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân
|
A. 5 phần dung dịch NAO2 +95 phần H2OB. Axit muamanit pha loãng (2%).
|
Ngâm
trước vào dung dịch A trong 5-10 phút, sau đó vớt ra và xục vào nước
trong. Resoak in Solution B till moulds are gone before taking out to
rinse in clear water.
|
Sản phẩm tre bị mốc hoặc có dấu hiệu mốc
|
Khử mốc
|
A. Dung dịch NAO2 (5%)B. Axit acetic băng (5%).
|
Ngâm trước vào dung dịch A trong 5-10 phút, đến khi mốc biến mất thì vớt ra rửa và sấy
|
Nguyên liệu tre bị mốc
|
Khử mốc
|
MBT (0.1%)
|
Ngâm trong dung dịch trong vòng 24h
|
Nguyên liệu tre
|
Chống mốc
|
A. 14.8 phần CuO+26.6 phần CrO3+34 phần As2O5+24.6 phần H2OB. 4 phần Asolution+96 phần H2O.
|
Soak in solution B for 2 hours in vacuum.Ngâm trong dung dịch B trong 2h trong môi trường chân không
|
Nguyên liệu tre và gỗ
|
Chống mốc, mục và sâu đục thân
|
Dung dịch 5-dichlore Thyl-3-bromophenol (1%).
|
Nếu
nhúng trong dung dịch trong vòng 24h với nống độ hóa chất làه.65 ‰,
nguyên liệu tre được xử lý sẽ không mốc trong vòng nửa năm
|
Nguyên liệu tre và gỗ
|
Chống lại mốc, hiệu quả hơn nếu thêm hỗn hợp Bo
|
Trộn 56 phần Na2Cr2O7•2H2O + 33 phần CuSO4•5H2O + 11 phần As2O5•H2O. Sau đó dùng dung dịch trên ở nồng độ 2.5%
|
Ngâm trong 24~48h
|
Sản phẩm tre
|
Chống mốc và sâu đục thân, hiệu quả cao
|
Trộn 30 phần NaF + 20 phần H3PO3+30 phần Borax + 30 phần Na2 Cr2O7•2H2O. Sau đó dùng dung dịch trên ở 1% độ đậm đặc
|
Ngâm trong 36 tiếng
|
Sản phẩm tre
|
Chống mốc và mục, hiệu quả cao
|
1.5 phần TMTD + 98.5 phần H2O
|
Ngâm trong dung dịch trong bể áp thấp trong vòng 1 giờ
|
Nguyên liệu tre
|
Chống mốc, hiệu quả tương đối tốt
|
1.5 phần BCM + 95.5 phần H2O
|
Ngâm trong dung dịch trong bể áp thấp trong vòng 1 giờ
|
Nguyên liệu tre và gỗ
|
Chống mốc, hiệu quả cao
|
27 phần NH3+68H3PO3+1 phần CuSO4+99.5 phần H2O. Rồi thêm 0.5 ABC (Dung dịch của các chất trên) (6%).
|
Ngâm trong 36h
|
Nguyên liệu tre
|
Chống mốc hiệu quả cao
|
Trộn 1.5 phần H3PO3+3 phần CuSO4+5.6 phần Na2Cr2+4 phần Axit Acetic. Sau đó dùng 6% dung dịch trên.
|
Ngâm
|
Nguyên liệu tre
|
Chống mốc hiệu quả cao
|
Trộn 5.6 phần CuSO4+5.6 phần Na2Cr2O7•2 phần H2O+0.25 phần Axit Axetic. Sau đó pha 4% dung dịch trên
|
Ngâm
|
Nguyên liệu tre
|
Chống mốc
|
Mix 1 part CuSO4 + 6 phần Na2Cr2O7•2 phần H2O + 3 phần H3PO3 + 5 phần ZnCl2. Rồi pha loãng 8% đến 25% dung dịch trên.
|
Ngâm
|
Nguyên liệu tre
|
Chống mốc
|
2.5 phần H3PO3+2.5 phần Borax+95 phần H2O.
|
Ngâm trong 20 ngày
|
Nguyên liệu tre và gỗ
|
Chống mốc và mục
|
A. 5 phần NaF+95 phần H2OB. Nhựa đường hòa tan trong dầu (1:1~3).
|
Ngâm trong dung dịch A trong vài tiếng sau đó vớt ra và sơn với dung dịch B
|
Nguyên liệu tre và gỗ
|
Chống mốc và lửa
|
Nguồn Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt nam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét