Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013

Perfector - R: Công nghệ xử lý nước tiên tiến cho các nước đang phát triển

Hệ thống xử lý nước tiên tiến
Thiết kế của Perfector R là thành quả 3 năm làm việc kết hợp của các chuyên gia của PWN, công ty nước hàng đầu Hà Lan và các kỹ sư giàu kinh nghiệm. Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các hệ thống xử lý nước mặt hiện có, Perfector - R ra đời.
Với thiết kế dạng module bao gồm: Cầu phao thu nước, hệ thống xử lý, hệ thống trộn và châm hóa chất, bể chứa nước sạch, trạm bơm phân phối, phòng điều khiển và các hạng mục khác như máy phát điện, phòng thí nghiệm, xưởng cơ khí và văn phòng... Khách hàng có thể tùy chọn xây một hệ thống mới hoàn toàn trên diện tích mới hoặc nâng cấp hệ thống sẳn có cũng như lựa chọn công suất cho từng module với khả năng nâng cấp trong tương lai.

Chỉ chọn những gì bạn cần
Với thiết kế module, khách hàng có thể tùy chọn xây một hệ thống mới hoàn toàn trên diện tích mới hoặc nâng cấp hệ thống sẳn có.
Thiết kế module bao gồm
Cầu phao thu nước, hệ thống xử lý, hệ thống trộn và châm hóa chất, bể chứa nước sạch, trạm bơm phân phối, phòng điều khiển và các hạng mục khác như máy phát điện, phòng thí nghiệm, xưởng cơ khí và văn phòng …Tùy chọn trạm bơm và thu nước thải
Thiết kế của Perfector R là thành quả 3 năm làm việc kết hợp của các chuyên gia của PWN, công ty nước hàng đầu Hà Lan và các kỹ sư giàu kinh nghiệm. Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các hệ thống xử lý nước mặt hiện có, Perfector - R ra đời.
Với thiết kế dạng module bao gồm: Cầu phao thu nước, hệ thống xử lý, hệ thống trộn và châm hóa chất, bể chứa nước sạch, trạm bơm phân phối, phòng điều khiển và các hạng mục khác như máy phát điện, phòng thí nghiệm, xưởng cơ khí và văn phòng... Khách hàng có thể tùy chọn xây một hệ thống mới hoàn toàn trên diện tích mới hoặc nâng cấp hệ thống sẳn có cũng như lựa chọn công suất cho từng module với khả năng nâng cấp trong tương lai.
Hoạt động cực kỳ hiệu quả
Thiết kế Perfector-R cho chất lượng nước hoàn hảo nhờ vào:
- Hệ thống trộn hóa chất hiệu quả
- Thiết bị tạo bông tủa bên trong có thể được hiệu chỉnh theo chất lượng nước thô
- Thiết kế lắng tốt hơn thông thường
- Hệ thống lọc phù hợp
Đầu tư xứng đáng
So với các hệ thống xử lý nước mặt khác, thiết kế của Perfector R mang đến cho bạn:
- Chi phí đầu tư tương đượng thậm chí thấp hơn
- Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp
- Cho chất lượng nước tương đương thậm chí tốt hơn
Thiết kế cải tiến hàng đầu
Thiết kế của Perfector R là thành quả 3 năm làm việc kết hợp của các chuyên gia của PWN, công ty nước hàng đầu Hà Lan và các kỹ sư giàu kinh nghiệm. Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các hệ thống xử lý nước mặt hiện có, Perfector-R ra đời:
- Có thể xây dựng dể dàng
- Có thể xử lý hầu hết các loại nước mặt, bất kể là sông, hồ hay kênh rạch.
- Đảm bảo hoạt động ổn định bất kể sự thay đổi chất lượng nước thô.
- Chu trình hoạt động tối ưu
- Dể dàng vận hành và bảo trì nhờ vào thiết kế có hiệu quả cao và ít thành phần cơ khí
Phù hợp và đáng tin cậy
Khi mà các hệ thống xử lý khác phải bỏ cuộc thì Perfector-R tiếp tục hoạt động hiệu quả trong suốt thời gian tồn tại nhờ vào thiết kế tiên tiến:
- Dể dàng tương thích với bất kỳ sự dao động nào của mực nước và chất lượng nước thô.
- Tương thích với nước có độ đục cao.
- Dể dàng giữ cho hệ thống ở tình trạng tốt
Thân thiện với môi trường
- Ít hao tốn năng lượng và hóa chất nhờ vào quá trình xử lý được tối ưu và thủy lực hiệu quả

Thứ Năm, 6 tháng 6, 2013

Calcium chloride dihyrate - CaCl2.2H2O - Finland - food - 25kg

Calcium chloride dihyrate - CaCl2.2H2O - Finland - food - 25kg
http://www.vietnamchemtech.com/chitietSP.asp?id_pro=555
Calcium chloride, CaCl2, is a salt of calcium and chloride. It behaves as a typical ionic halide, and is solid at room temperature. Common applications include brine for refrigeration plants, ice and dust control on roads, and desiccation. Because of its hygroscopic nature, anhydrous calcium chloride must be kept in tightly sealed, air-tight containers.

Uses

Desiccant

Drying tubes are frequently packed with calcium chloride. Kelp is dried with calcium chloride for use producing sodium carbonate. Adding solid calcium chloride to liquids can remove dissolved water. Anhydrous calcium chloride has been approved by the FDA as a packaging aid to ensure dryness (CPG 7117.02).[4]
These hygroscopic properties are also applied to keep a liquid layer on the surface of the roadway, which holds dust down.[5]

Deicing and freezing point depression

By depressing the freezing point, calcium chloride is used to usually prevent ice formation and to deice. This is particularly useful on road surfaces. Calcium chloride dissolution is exothermic, and is relatively harmless to plants and soil however, recent observations in Washington state suggest it may be particularly harsh on roadside evergreen trees.[6] It is also more effective at lower temperatures than sodium chloride. When distributed for this use, it usually takes the form of small, white balls a few millimeters in diameter, called prills. Solutions of calcium chloride can prevent freezing at temperature as low as −52 °C (−62 °F), making it ideal for filling agricultural implement tires as a liquid ballast, aiding traction in cold climates.[7]

Source of calcium ions

Calcium chloride is used to increase the water hardness in swimming pools. This reduces the erosion of the concrete in the pool. By Le Chateliers principle and the common ion effect, increasing the concentration of calcium in the water will reduce the dissolution of calcium compounds essential to the structure of concrete.[citation needed]
In marine aquariums, calcium chloride is added to introduce bioavailable calcium for calcium carbonate-shelled animals such as mollusks and cnidarians. Calcium hydroxide (kalkwasser mix) or a calcium reactor can also be used to introduce calcium, however calcium chloride addition is the fastest method and has minimal impact on pH.

Food

As an ingredient, it is listed as a permitted food additive in the European Union for use as a sequestrant and firming agent with the E number E509, and considered as generally recognized as safe (GRAS) by the U.S. Food and Drug Administration.[8] The average intake of calcium chloride as food additives has been estimated to be 160–345 mg/day for individuals.[9]
As a firming agent, calcium chloride is used in canned vegetables, in firming soybean curds into tofu and in producing a caviar substitute from vegetable or fruit juices.[10] It is commonly used as an electrolyte in sports drinks and other beverages, including bottled water. The extremely salty taste of calcium chloride is used to flavor pickles while not increasing the foods sodium content. Calcium chlorides freezing-point depression properties are used to slow the freezing of the caramel in caramel-filled chocolate bars.
In brewing beer, calcium chloride is sometimes used to correct mineral deficiencies in the brewing water. It affects flavor and chemical reactions during the brewing process, and can also affect yeast function during fermentation. Calcium chloride is sometimes added to processed milk to restore the natural balance between calcium and protein in casein for the purposes of making cheeses, such as brie, Pélardon and Stilton. Also, it is frequently added to sliced apples to maintain texture.

Medicine

Calcium chloride can be injected as intravenous therapy for the treatment of hypocalcaemia. It can be used for magnesium intoxication. Calcium chloride injection may antagonize cardiac toxicity as measured by electrocardiogram. It can help to protect the myocardium from dangerously high levels of serum potassium in hyperkalemia. Calcium chloride can be used to quickly treat calcium channel blocker toxicity, from the side effects of drugs such as diltiazem (Cardizem) — helping avoid potential heart attacks.[11]
Aqueous calcium chloride is used in genetic transformation of cells by increasing the cell membrane permeability, inducing competence for DNA uptake (allowing DNA fragments to enter the cell more readily).

Animal sterilization

Calcium chloride dihydrate (20% by weight) dissolved in ethanol (95% ABV) has been used as a sterilant for male animals. The non surgical procedure consists of the injection of the solution into the testes of the animal. Within 1 month, necrosis of testicular tissue results in sterilization.[12][13]

Other

Calcium chloride is used in concrete mixes to help speed up the initial setting, but chloride ions lead to corrosion of steel rebar, so it should not be used in reinforced concrete.[14] The anhydrous form of calcium chloride may also be used for this purpose and can provide a measure of the moisture in concrete.[15]
Calcium chloride is used in swimming pool water as a pH buffer and to adjust the calcium hardness of the water.
Calcium chloride is included as an additive in plastics and in fire extinguishers, in wastewater treatment as a drainage aid, in blast furnaces as an additive to control scaffolding (clumping and adhesion of materials that prevent the furnace charge from descending), and in fabric softener as a thinner.
The exothermic dissolution of calcium chloride is used in self-heating cans and heating pads.
In the oil industry, calcium chloride is used to increase the density of solids-free brines. It is also used to provide inhibition of swelling clays in the water phase of invert emulsion drilling fluids.
CaCl2 acts as flux material (decreasing melting point) in the Davy process for the industrial production of Sodium metal, through the electrolysis of molten NaCl.
Calcium chloride is also an ingredient used in ceramic slipware. It suspends clay particles so that they float within the solution making it easier to use in a variety of slipcasting techniques.

Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ HÒA TÁCH XIANUA ĐỂ THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG VÀ QUẶNG TINH


CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ HÒA TÁCH XIANUA ĐỂ THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG VÀ QUẶNG TINH
http://www.vietnamchemtech.com.vn/chitiet_phanmem.asp?idpm=24








Phương án công nghệ
Nam Phi
Mỹ
Austra
lia
Trung Quốc
Nga
Peru
Cana
đa
Indo
nesia
Uzbeki
stan
Papua Niu Ghine
Gana
Tanza
nia
Brazil
Mali
Chilê
Phần còn lại thế giới
Tổng thế giới
Hòa tách đống
0,0
70,1
1,3
0,2
5,5
114,1
0,0
0,9
10,9
0,0
17,2
0,0
1,2
7,5
0,0
7,0
235,9
Hòa tách thùng
0,0
0,0
0,5
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,5
Hòa tách khuấy
293,6
36,1
123,1
4,8
48,9
0,0
20,2
12,7
58,8
1,6
24,0
0,0
15,3
14,3
5,7
66,1
725,2
Hòa tách khuấy với tuyển trọng lực
13,8
20,2
28,9
0,0
0,0
0,0
44,9
0,0
0,0
0,0
0,0
26,5
0,0
17,6
9,8
3,9
165,6
Chỉ tuyển trọng lực
0,0
0,0
0,0
59,0
52,6
0,0
0,0
26,0
0,0
20,0
0,0
0,0
9,0
0,0
0,0
54,2
220,8
Chỉ tuyển nổi
0,0
9,6
20,8
9,3
0,0
0,0
0,3
0,0
6,2
0,0
0,0
10,9
0,0
0,0
11,4
18,9
87,4
Tuyển trọng lực và tuyển nổi
0,0
2,7
8,9
4,3
0,0
0,0
25,7
69,7
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
38,3
149,6
Tuyển nổi và hòa tách khuấy (hoặc  trọng lực)
1,0
0,0
0,0
22,8
4,7
0,0
8,5
0,0
0,0
0,0
4,6
0,0
0,0
0,0
0,0
30,0
71,6
Tiền xử lý toàn bộ quặng và hòa tách khuấy
0,0
106,8
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
0,0
50,4
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
5,7
165,4
Tuyển nổi, tiền xử lý và hòa tách khuấy (hoặc  trọng lực)
3,3
7,5
39,6
3,0
3,1
0,0
6,5
0,0
0,0
0,0
11,8
0,0
10,0
0,0
0,0
3,9
88,7
Công nghệ không được thống kê
31,0
8,8
35,3
113,9
66,8
59,1
22,4
2,3
7,8
2,5
0,0
10,5
6,5
0,0
11,7
175,1
553,7
Tổng cộng
342,7
261,8
258,4
217,3
181,6
173,2
128,5
114,1
83,7
74,5
57,6
47,9
42,0
39,4
38,6
403,1
2464,4









Phương án công nghệ
Nam Phi
Mỹ
Austra
lia
Trung Quốc
Nga
Peru
Cana
đa
Indo
nesia
Uzbeki
stan
Papua Niu Ghine
Gana
Tanza
nia
Brazil
Mali
Chilê
Phần còn lại thế giới
Tổng thế giới
Carbon- trong- bùn/ Carbon- trong- hòa tách
301,7
161,9
192,1
7,8
11,8
0,0
77,3
12,7
5,9
52,0
40,4
26,5
25,2
31,9
0,0
91,0
1038,2
Gạn ngược dòng (CCD) và kết tủa kẽm
10,0
8,6
0,0
22,8
5,0
0,0
2,8
2,5
0,0
0,0
0,0
0,0
6,4
0,0
15,5
14,7
88,3
Nhựa trao đổi ion
0,0
0,0
0,0
0,0
40,0
0,0
0,0
0,9
52,9
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
3,9
97,7
Kết tủa kẽm từ dung dịch
0,0
4,4
0,0
0,0
5,5
114,1
0,0
0,0
10,9
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
134,9
Carbon-trong- cột từ dung dịch
0,0
65,6
1,3
0,2
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
17,2
0,0
0,0
7,5
0,0
7,0
98,8
Nấu luyện trực tiếp từ tinh quặng tuyển trọng lực
0,0
0,0
0,0
59,0
52,6
0,0
0,0
26,0
0,0
20,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
54,2
211,8
Nấu luyện tinh quặng sunfua
0,0
12,3
29,7
13,6
0,0
0,0
26,0
69,7
6,2
0,0
0,0
10,9
0,0
0,0
11,4
57,2
237,0
Công nghệ không được thống kê
31,0
9,0
35,3
113,9
66,7
59,1
22,4
2,3
7,8
2,5
0,0
10,5
10,4
0,0
11,7
175,1
557,7
Tổng cộng
342,7
261,8
258,4
217,3
181,6
173,2
128,5
114,1
83,7
74,5
57,6
47,9
42,0
39,4
38,6
403,1
2464,4



Phương án công nghệ
Nam Phi
Mỹ
Austra
lia
Trung Quốc
Nga
Peru
Cana
đa
Indo
nesia
Uzbeki
stan
Papua Niu Ghine
Gana
Tanza
nia
Brazil
Mali
Chilê
Phần còn lại thế giới
Tổng thế giới
Nung thiêu tinh quặng tuyển nổi
0,0
0,0
35,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
7,5
0,0
0,0
3,9
46,4
Nung thiêu toàn bộ quặng
0,0
38,6
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
41,1
Ôtôcla tinh quặng tuyển nổi
0,0
7,5
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
0,0
0,0
0,0
10,0
Ôtôcla toàn bộ quặng
0,0
68,1
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
50,4
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
5,7
116,7
Ôxy hóa vi sinh tinh quặng tuyển nổi
3,3
0,0
4,6
3,0
3,1
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
11,8
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
25,8
Ôxy hóa vi sinh toàn bộ quặng
0,0
0,2
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,2
Clo hóa
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,5
0,5
Tổng cộng
3,3
114,2
39,6
3,0
3,1
0,0
0,0
2,5
0,0
50,4
11,8
0,0
10,0
0,0
0,0
9,6
248,2















Nhìn chung sa khoáng vàng Việt Nam có trữ lượng nhỏ. Tổng trữ lượng dự báo chỉ khoảng vài chục tấn vàng. Hàm lượng vàng trong sa khoáng thay đổi từ 0,1–1 g/m3, trong một vài sa khoáng có thể lên tới 0,8–1,5 g/m3. Chiều dày tầng sản phẩm 0,3–5 m. Lớp phủ từ 1–5 m, có sa khoáng tới 15 m.
Các kiểu nguồn gốc sa khoáng gồm có eluvi, deluvi, proluvi, hỗn hợp (proluvi–aluvi, eluvi–deluvi), karst và aluvi.
2.Vàng gốc. Khoáng hóa vàng gốc phát hiện ở nhiều nơi và có nhiều kiểu quặng hóa khác nhau. Các kiểu quặng hoá vàng chủ yếu gồm:
- Kiểu quặng hóa vàng – thạch anh. Phụ kiểu: Vàng thạch anh – ít sunfua; vàng - thạch anh - tuamalin.
- Kiểu quặng hóa vàng – thạch anh – sunfua. Phụ kiểu: Trong trầm tích phun trào axit; trong trầm tích phun trào bazan- trachyt; trong các đá biến chất; trong các đá xâm nhập.
- Kiểu quặng hóa vàng – bạc.
- Kiểu quặng hóa vàng – antimon.
- Kiểu quặng hóa vàng cộng sinh trong các loại quặng khác.
Trong đó kiểu vàng – thạch anh – sunfua là phổ biến nhất, với nhiều tụ khoáng đã được thăm dò và có khả năng trở thành các mỏ vàng có giá trị kinh tế.
4.2. Tình hình khai thác vàng ở Việt Nam
1. Khai thác vàng sa khoáng. Việc khai thác vàng sa khoáng bằng phương pháp thủ công đã tồn tại từ lâu đời. Năm 1984 bắt đầu áp dụng sơ đồ khai thác và tuyển bán cơ khí vàng sa khoáng dạng bãi bồi lòng sông với máy xúc, máy gạt và máng đãi dài. Sau đó sơ đồ công nghệ và thiết bị này được áp dụng cho cả các loại sa khoáng deluvi, proluvi và aluvi.
Gần đây, rất nhiều tàu cuốc khai thác ở hầu hết các dòng sông có vàng suốt từ Bắc chí Nam.
2. Khai thác vàng gốc
Song song với việc khai thác vàng sa khoáng, việc khai thác vàng gốc cũng diễn ra ở khắp các tụ khoáng vàng trong cả nước.
Quặng được khai thác chọn lọc từ các hầm lò thủ công và được chuyển ra ngoài để đập, nghiền nhỏ trong các máy đập búa nước. Sau đó được tuyển trên các máng ngắn hỗn hống thủy ngân và máng đãi dài để tận thu các hạt vàng tự sinh lớn và các khoáng vật sunfua chứa vàng. Sản phẩm chứa vàng được đưa đi phân kim.
Sau năm 1990, để tận thu vàng trong quặng đuôi tuyển máng đãi và trong quặng nghèo, bắt đầu phổ biến phương pháp hòa tách đống, hòa tách thùng bằng dung dịch xianua. Sau đó dùng phương pháp xi măng hóa bằng bột kẽm để thu hồi vàng từ dung dịch và đưa đi tinh chế.
Cho đến nay, duy nhất có mỏ vàng Bồng Miêu, Quảng Nam, sử dụng phương pháp hòa tách động bằng xianua và thu hồi vàng bằng chất hấp phụ than hoạt tính hoặc bằng nhựa trao đổi ion.
Gần đây, một số cán bộ khoa học Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm mở rộng quá trình hòa tách động xianua và thu hồi vàng bằng than hoạt tính cho loại hình quặng vàng–thạch anh–sunfua của các vùng Minh Lương (Lào Cai), Attapư (Lào)… Hiện đang lập dự án đầu tư để xây dựng cơ sở tuyển luyện vàng các vùng mỏ này.
Việc thu hồi vàng đi kèm trong quặng sunfua–vàng cũng đã được thực hiện tại mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai. Vàng đi theo quặng tinh đồng được đưa đến xưởng luyện kim. Tại đây, sau quá trình thiêu và hòa tách axit, vàng được thu hồi bằng phương pháp xi măng hóa.
3. Nhận xét
- Việc khai thác tự do quặng vàng (cả sa khoáng lẫn quặng gốc) diễn ra ở hầu khắp các vùng có tụ khoáng vàng trong cả nước.
- Công nghệ khai thác và chế biến quặng vàng thủ công, chắp vá và lạc hậu, không phù hợp với đặc điểm thành phần vật chất của mỗi loại hình quặng.
- Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán và thường là khai thác trái phép do các “Cai bưởng vàng” tổ chức.
- Tình trạng khai thác không được quản lý chặt chẽ như hiện nay, vừa gây tổn thất tài nguyên vàng vừa gây suy thoái môi trường và mất trật tự an ninh xã hội ở nhiều khu vực có tụ khoáng vàng.
5. Kết luận
- Công nghệ hòa tách xianua để thu hồi vàng từ quặng nguyên và quặng tinh chứa vàng là phương pháp ngày càng phổ biến trên thế giới.
- Tùy thuộc vào loại hình thành tạo và khoáng hóa vàng, công nghệ xianua hóa vàng gồm 5 giai đoạn: Tiền xử lý, hòa tách xianua, làm sạch và làm giàu, thu hồi và tinh chế vàng.
- Công nghệ hòa tách xianua thu hồi vàng phát sinh nhiều nguồn thải ra môi trường. Cần phải có hệ thống công nghệ và thiết bị xử lý và bảo vệ môi trường phù hợp cho từng phương án và giai đoạn sản xuất cụ thể.
- Tình trạng khai thác – chế biến quặng vàng không được quản lý chặt chẽ, sử dụng công nghệ chắp vá, lạc hậu và không phù hợp với loại hình quặng đã và đang gây tổn thất tài nguyên, suy thoái môi trường và mất trật tự an ninh xã hội ở nhiều khu vực trong cả nước.
- Cần nhanh chóng nghiên cứu triển khai và xây dựng các mô hình trình diễn công nghệ hòa tách xianua để thu hồi vàng phù hợp cho một số loại hình quặng vàng phổ biến của Việt Nam, ưu tiên để xử lý loại hình quặng vàng – thạch anh – sunfua./.

Tài liệu tham khảo
1. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội năm 2005.
2. “Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng vàng mỏ Minh Lương, Lào Cai”. Báo cáo đề tài Trung tâm KHCN Chế biến và Sử dụng Khoáng sản, Hội Tuyển khoáng Việt Nam, Hà Nội 2008.
3. “Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng tinh vàng mỏ atapư CHĐCN Lào”. Báo cáo đề tài Trung tâm KHCN Chế biến và Sử dụng Khoáng sản, Hội Tuyển khoáng Việt Nam, Hà Nội 2008.
4. J.O. Marsden, “The Chemistry of gold Extraction”, 2006.