Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ HÒA TÁCH XIANUA ĐỂ THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG VÀ QUẶNG TINH


CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ HÒA TÁCH XIANUA ĐỂ THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG VÀ QUẶNG TINH
http://www.vietnamchemtech.com.vn/chitiet_phanmem.asp?idpm=24








Phương án công nghệ
Nam Phi
Mỹ
Austra
lia
Trung Quốc
Nga
Peru
Cana
đa
Indo
nesia
Uzbeki
stan
Papua Niu Ghine
Gana
Tanza
nia
Brazil
Mali
Chilê
Phần còn lại thế giới
Tổng thế giới
Hòa tách đống
0,0
70,1
1,3
0,2
5,5
114,1
0,0
0,9
10,9
0,0
17,2
0,0
1,2
7,5
0,0
7,0
235,9
Hòa tách thùng
0,0
0,0
0,5
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,5
Hòa tách khuấy
293,6
36,1
123,1
4,8
48,9
0,0
20,2
12,7
58,8
1,6
24,0
0,0
15,3
14,3
5,7
66,1
725,2
Hòa tách khuấy với tuyển trọng lực
13,8
20,2
28,9
0,0
0,0
0,0
44,9
0,0
0,0
0,0
0,0
26,5
0,0
17,6
9,8
3,9
165,6
Chỉ tuyển trọng lực
0,0
0,0
0,0
59,0
52,6
0,0
0,0
26,0
0,0
20,0
0,0
0,0
9,0
0,0
0,0
54,2
220,8
Chỉ tuyển nổi
0,0
9,6
20,8
9,3
0,0
0,0
0,3
0,0
6,2
0,0
0,0
10,9
0,0
0,0
11,4
18,9
87,4
Tuyển trọng lực và tuyển nổi
0,0
2,7
8,9
4,3
0,0
0,0
25,7
69,7
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
38,3
149,6
Tuyển nổi và hòa tách khuấy (hoặc  trọng lực)
1,0
0,0
0,0
22,8
4,7
0,0
8,5
0,0
0,0
0,0
4,6
0,0
0,0
0,0
0,0
30,0
71,6
Tiền xử lý toàn bộ quặng và hòa tách khuấy
0,0
106,8
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
0,0
50,4
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
5,7
165,4
Tuyển nổi, tiền xử lý và hòa tách khuấy (hoặc  trọng lực)
3,3
7,5
39,6
3,0
3,1
0,0
6,5
0,0
0,0
0,0
11,8
0,0
10,0
0,0
0,0
3,9
88,7
Công nghệ không được thống kê
31,0
8,8
35,3
113,9
66,8
59,1
22,4
2,3
7,8
2,5
0,0
10,5
6,5
0,0
11,7
175,1
553,7
Tổng cộng
342,7
261,8
258,4
217,3
181,6
173,2
128,5
114,1
83,7
74,5
57,6
47,9
42,0
39,4
38,6
403,1
2464,4









Phương án công nghệ
Nam Phi
Mỹ
Austra
lia
Trung Quốc
Nga
Peru
Cana
đa
Indo
nesia
Uzbeki
stan
Papua Niu Ghine
Gana
Tanza
nia
Brazil
Mali
Chilê
Phần còn lại thế giới
Tổng thế giới
Carbon- trong- bùn/ Carbon- trong- hòa tách
301,7
161,9
192,1
7,8
11,8
0,0
77,3
12,7
5,9
52,0
40,4
26,5
25,2
31,9
0,0
91,0
1038,2
Gạn ngược dòng (CCD) và kết tủa kẽm
10,0
8,6
0,0
22,8
5,0
0,0
2,8
2,5
0,0
0,0
0,0
0,0
6,4
0,0
15,5
14,7
88,3
Nhựa trao đổi ion
0,0
0,0
0,0
0,0
40,0
0,0
0,0
0,9
52,9
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
3,9
97,7
Kết tủa kẽm từ dung dịch
0,0
4,4
0,0
0,0
5,5
114,1
0,0
0,0
10,9
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
134,9
Carbon-trong- cột từ dung dịch
0,0
65,6
1,3
0,2
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
17,2
0,0
0,0
7,5
0,0
7,0
98,8
Nấu luyện trực tiếp từ tinh quặng tuyển trọng lực
0,0
0,0
0,0
59,0
52,6
0,0
0,0
26,0
0,0
20,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
54,2
211,8
Nấu luyện tinh quặng sunfua
0,0
12,3
29,7
13,6
0,0
0,0
26,0
69,7
6,2
0,0
0,0
10,9
0,0
0,0
11,4
57,2
237,0
Công nghệ không được thống kê
31,0
9,0
35,3
113,9
66,7
59,1
22,4
2,3
7,8
2,5
0,0
10,5
10,4
0,0
11,7
175,1
557,7
Tổng cộng
342,7
261,8
258,4
217,3
181,6
173,2
128,5
114,1
83,7
74,5
57,6
47,9
42,0
39,4
38,6
403,1
2464,4



Phương án công nghệ
Nam Phi
Mỹ
Austra
lia
Trung Quốc
Nga
Peru
Cana
đa
Indo
nesia
Uzbeki
stan
Papua Niu Ghine
Gana
Tanza
nia
Brazil
Mali
Chilê
Phần còn lại thế giới
Tổng thế giới
Nung thiêu tinh quặng tuyển nổi
0,0
0,0
35,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
7,5
0,0
0,0
3,9
46,4
Nung thiêu toàn bộ quặng
0,0
38,6
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
41,1
Ôtôcla tinh quặng tuyển nổi
0,0
7,5
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
0,0
0,0
0,0
10,0
Ôtôcla toàn bộ quặng
0,0
68,1
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
50,4
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
5,7
116,7
Ôxy hóa vi sinh tinh quặng tuyển nổi
3,3
0,0
4,6
3,0
3,1
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
11,8
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
25,8
Ôxy hóa vi sinh toàn bộ quặng
0,0
0,2
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,2
Clo hóa
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,5
0,5
Tổng cộng
3,3
114,2
39,6
3,0
3,1
0,0
0,0
2,5
0,0
50,4
11,8
0,0
10,0
0,0
0,0
9,6
248,2















Nhìn chung sa khoáng vàng Việt Nam có trữ lượng nhỏ. Tổng trữ lượng dự báo chỉ khoảng vài chục tấn vàng. Hàm lượng vàng trong sa khoáng thay đổi từ 0,1–1 g/m3, trong một vài sa khoáng có thể lên tới 0,8–1,5 g/m3. Chiều dày tầng sản phẩm 0,3–5 m. Lớp phủ từ 1–5 m, có sa khoáng tới 15 m.
Các kiểu nguồn gốc sa khoáng gồm có eluvi, deluvi, proluvi, hỗn hợp (proluvi–aluvi, eluvi–deluvi), karst và aluvi.
2.Vàng gốc. Khoáng hóa vàng gốc phát hiện ở nhiều nơi và có nhiều kiểu quặng hóa khác nhau. Các kiểu quặng hoá vàng chủ yếu gồm:
- Kiểu quặng hóa vàng – thạch anh. Phụ kiểu: Vàng thạch anh – ít sunfua; vàng - thạch anh - tuamalin.
- Kiểu quặng hóa vàng – thạch anh – sunfua. Phụ kiểu: Trong trầm tích phun trào axit; trong trầm tích phun trào bazan- trachyt; trong các đá biến chất; trong các đá xâm nhập.
- Kiểu quặng hóa vàng – bạc.
- Kiểu quặng hóa vàng – antimon.
- Kiểu quặng hóa vàng cộng sinh trong các loại quặng khác.
Trong đó kiểu vàng – thạch anh – sunfua là phổ biến nhất, với nhiều tụ khoáng đã được thăm dò và có khả năng trở thành các mỏ vàng có giá trị kinh tế.
4.2. Tình hình khai thác vàng ở Việt Nam
1. Khai thác vàng sa khoáng. Việc khai thác vàng sa khoáng bằng phương pháp thủ công đã tồn tại từ lâu đời. Năm 1984 bắt đầu áp dụng sơ đồ khai thác và tuyển bán cơ khí vàng sa khoáng dạng bãi bồi lòng sông với máy xúc, máy gạt và máng đãi dài. Sau đó sơ đồ công nghệ và thiết bị này được áp dụng cho cả các loại sa khoáng deluvi, proluvi và aluvi.
Gần đây, rất nhiều tàu cuốc khai thác ở hầu hết các dòng sông có vàng suốt từ Bắc chí Nam.
2. Khai thác vàng gốc
Song song với việc khai thác vàng sa khoáng, việc khai thác vàng gốc cũng diễn ra ở khắp các tụ khoáng vàng trong cả nước.
Quặng được khai thác chọn lọc từ các hầm lò thủ công và được chuyển ra ngoài để đập, nghiền nhỏ trong các máy đập búa nước. Sau đó được tuyển trên các máng ngắn hỗn hống thủy ngân và máng đãi dài để tận thu các hạt vàng tự sinh lớn và các khoáng vật sunfua chứa vàng. Sản phẩm chứa vàng được đưa đi phân kim.
Sau năm 1990, để tận thu vàng trong quặng đuôi tuyển máng đãi và trong quặng nghèo, bắt đầu phổ biến phương pháp hòa tách đống, hòa tách thùng bằng dung dịch xianua. Sau đó dùng phương pháp xi măng hóa bằng bột kẽm để thu hồi vàng từ dung dịch và đưa đi tinh chế.
Cho đến nay, duy nhất có mỏ vàng Bồng Miêu, Quảng Nam, sử dụng phương pháp hòa tách động bằng xianua và thu hồi vàng bằng chất hấp phụ than hoạt tính hoặc bằng nhựa trao đổi ion.
Gần đây, một số cán bộ khoa học Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm mở rộng quá trình hòa tách động xianua và thu hồi vàng bằng than hoạt tính cho loại hình quặng vàng–thạch anh–sunfua của các vùng Minh Lương (Lào Cai), Attapư (Lào)… Hiện đang lập dự án đầu tư để xây dựng cơ sở tuyển luyện vàng các vùng mỏ này.
Việc thu hồi vàng đi kèm trong quặng sunfua–vàng cũng đã được thực hiện tại mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai. Vàng đi theo quặng tinh đồng được đưa đến xưởng luyện kim. Tại đây, sau quá trình thiêu và hòa tách axit, vàng được thu hồi bằng phương pháp xi măng hóa.
3. Nhận xét
- Việc khai thác tự do quặng vàng (cả sa khoáng lẫn quặng gốc) diễn ra ở hầu khắp các vùng có tụ khoáng vàng trong cả nước.
- Công nghệ khai thác và chế biến quặng vàng thủ công, chắp vá và lạc hậu, không phù hợp với đặc điểm thành phần vật chất của mỗi loại hình quặng.
- Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán và thường là khai thác trái phép do các “Cai bưởng vàng” tổ chức.
- Tình trạng khai thác không được quản lý chặt chẽ như hiện nay, vừa gây tổn thất tài nguyên vàng vừa gây suy thoái môi trường và mất trật tự an ninh xã hội ở nhiều khu vực có tụ khoáng vàng.
5. Kết luận
- Công nghệ hòa tách xianua để thu hồi vàng từ quặng nguyên và quặng tinh chứa vàng là phương pháp ngày càng phổ biến trên thế giới.
- Tùy thuộc vào loại hình thành tạo và khoáng hóa vàng, công nghệ xianua hóa vàng gồm 5 giai đoạn: Tiền xử lý, hòa tách xianua, làm sạch và làm giàu, thu hồi và tinh chế vàng.
- Công nghệ hòa tách xianua thu hồi vàng phát sinh nhiều nguồn thải ra môi trường. Cần phải có hệ thống công nghệ và thiết bị xử lý và bảo vệ môi trường phù hợp cho từng phương án và giai đoạn sản xuất cụ thể.
- Tình trạng khai thác – chế biến quặng vàng không được quản lý chặt chẽ, sử dụng công nghệ chắp vá, lạc hậu và không phù hợp với loại hình quặng đã và đang gây tổn thất tài nguyên, suy thoái môi trường và mất trật tự an ninh xã hội ở nhiều khu vực trong cả nước.
- Cần nhanh chóng nghiên cứu triển khai và xây dựng các mô hình trình diễn công nghệ hòa tách xianua để thu hồi vàng phù hợp cho một số loại hình quặng vàng phổ biến của Việt Nam, ưu tiên để xử lý loại hình quặng vàng – thạch anh – sunfua./.

Tài liệu tham khảo
1. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội năm 2005.
2. “Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng vàng mỏ Minh Lương, Lào Cai”. Báo cáo đề tài Trung tâm KHCN Chế biến và Sử dụng Khoáng sản, Hội Tuyển khoáng Việt Nam, Hà Nội 2008.
3. “Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng tinh vàng mỏ atapư CHĐCN Lào”. Báo cáo đề tài Trung tâm KHCN Chế biến và Sử dụng Khoáng sản, Hội Tuyển khoáng Việt Nam, Hà Nội 2008.
4. J.O. Marsden, “The Chemistry of gold Extraction”, 2006.

Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013

Tư vấn CGCN chiết tách vàng từ quặng không dùng NaCN - Chìa khóa trao tay - Vietnamchemtech - Tư vấn chuyển giao công nghệ


Tư vấn CGCN chiết tách vàng từ quặng không dùng NaCN - Chìa khóa trao tay - Vietnamchemtech - Tư vấn chuyển giao công nghệ
http://www.vietnamchemtech.com.vn/chitietSP.asp?id_pro=1678

I/ TỔNG QUAN:
Tính đến thời điểm này, khoảng hơn 85% các doanh nghiệp sản xuất vàng trên thế giới sử dụng Natri Xyanua (NaCN) phục vụ trong việc sản xuất vàng. Vì Natri Xyanua (NaCN) là một hóa chất độc hại và nguy hiểm có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường, gây ngộ độc và các loại nguy cơ xã hội khác, đôi khi xảy ra trong quá trình vận chuyển, bảo quản và sử dụng. Natri Xyanua (NaCN) gây ra mối lo ngại giữa chính quyền địa phương hoặc người dân sinh sống xung quanh khu vực có các cơ sở sản xuất. Natri Xyanua (NaCN) đã bị cấm sử dụng ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp khai mỏ vàng hoặc người dân địa phương xung quanh các cơ sở sản xuất, tất cả đều mong đợi một hóa chất thân thiết với môi trường hơn thay thế cho Natri Xyanua (NaCN) trong ngành khai thác mỏ vàng để làm giảm nhẹ những tổn hại mang lại cho môi trường sống của con người bởi sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác và chế biến kim loại vàng… Để giải quyết vấn đề trên, các nhà khoa học Mỹ đã liên kết với công ty Trung quốc tạo ra sản phẩm Vichemgold không độc hại với môi trường và dùng tương đương như Natri Xyanua (NaCN) trong quá trình chiết tách vàng từ quặng
II/ THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Vichemgold có thành phần chủ yếu là : SC(NH2)2, Na2SiO3 và NaOH, (NaPO3)6

III/HÌNH DẠNG SẢN PHẨM VÀ ĐÓNG GÓI:
 Vichemgold là chất rắn, dạng viên. Nó có thể sử dụng sau khi đã hòa tan hoàn toàn bằng nước sạch hoặc nước ấm
Vichemgold được đóng vào thùng và bao 25kg dễ dàng cho việc bảo quản và vận chuyển
IV/ PHẠM VI ỨNG DỤNG :
Sử dụng rộng rãi trong quá trình triết tách vàng từ các loại nguồn quặng vàng
-         Tốc độ thu hồi cao
Vichemgold có thể có tác dụng làm tan và ion hóa các nguyên tử vàng, tăng tỷ lệ thu hồi và Vichemgold phù hợp với sản xuất theo quy mô định hướng
-         Ổn định tốt
Cùng với việc gia tăng tính hiệu quả ổn định, Vichemgold có thể làm giảm các vấn đề rắc rối gây ra bởi các chất hóa học gây khó triết tách vàng như S và As…
-         Chi phí thấp hơn
Vichemgold giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí vận chuyển, bảo quản, sản xuất an toàn và chi phí phục hồi môi trường
-         Việc sử dụng thuận lợi
Việc sử dụng Vichemgold trong triết tách vàng từ quặng vàng thuận lơi giống như việc sử dụng Natri Xyanua (NaCN) thông thường.
-         Phục hồi nhanh hơn
Chu kỳ lọc của Vichemgold ngắn hơn khoảng 25% so với việc sử dụng Natri Xyanua (NaCN) thông thường.
-         Tiêu thụ ít
Các nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm đều là các nguyên liệu nhập khẩu nên chất lượng sản phẩm tốt, liều lượng sử dụng ít hơn
-         Độc tính thấp và thân thiện vơi môi trường
Như một sản phẩm hóa chất thông thường, Vichemgold có thể làm giảm nhẹ nguy cơ ô nhiễm và ngộ độc nguy hiểm trong qúa trình sản xuất vàng (Au) từ quặng.
-         Việc vận chuyên trên đường cao tốc, đường sắt, đường biển sẵn có hoàn toàn thuận lợi
V/ PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG VÀ TRÌNH TỰ SỬ DỤNG
Vichemgold được khuyến cáo cho người sử dụng thực hiện trước các thí nghiệm để chứng minh phù hợp với sản xuất
Trình tự sử dụng:
Quặng vàng đã nghiền + Vichemgold – giàn sục khí – hồ chứa - lọc – hấp thụ (sử dụng than hoạt tính hấp thụ vàng) – đốt cháy - hợp kim vàng ( sử dụng đơn giản giống như sử dụng Natri xyanua (NaCN)
Kiểm soát nồng độ Vichemgold:
 Lượng hóa chất sử dụng dựa trên thành phần và đặc tính của quặng vàng. Khoảng nồng độ của Vichemgold sử dụng trong khoảng 0,05-0.08%
Kiểm soát độ kiềm:
 Vichemgold là hợp chất hữu cơ có tính kiềm. Nói chung, môi trường kiềm (CaO hoặc NaOH) được chọn giống như sự ổn đinh của Vichemgold, để điều chỉnh giá trị pH phù hợp của quặng. Trước khi sử dụng, người sử dụng tuân theo quy định đối với quặng, điều chỉnh và duy trì giá trị pH ở mức 11 ( các thí nghiệm đã chứng minh rằng kết quả đạt tối ưu nhất khi thực hiện ở pH là 11.14)
Để tốc độ triết tách vàng diễn ra nhanh, một yêu cầu được đặt ra là người sử dụng phải thường xuyên kiểm tra độ kiềm của dung dịch, nồng độ liều lượng hóa chất, và Vichemtestgold được dùng để đo độ kiềm và nồng độ của hóa chất
Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng nhất định trong tốc độ hòa tan vàng và tỷ lệ thẩm thấu. Nhiệt độ tối ưu là hơn 10oC:
Vichemgold có thể sử dụng chung cùng với Natri xyanua (NaCN) mà không ảnh hưởng đến hiệu quả triết tách vàng
Dung dịch sau khi triết tách vàng khi dung Vichemgold có thể tái sử dụng hoàn toàn mà không cần thải ra môi trường

VI- Trình tự chuyển giao công nghệ:

Bước 1- Bên CGCN (Bên A) cùng với Bên nhận CGCN (Bên B) cùng nhau khảo sát tại hiện trường(mỏ quặng khai thác) (Chi phí đi lại, ăn, nghỉ do Bên B chịu),cùng nhau xác định cách lấy mẫu, địa điểm làm, cùng lấy mẫu và chia làm 2 phần để đi kiểm định xác định hàm lượng kim loại cũng như thống nhất khả năng thu hồi kim loại quí hiếm bằng phương pháp hóa học sử dụng Vichemgold. Bên A có trách nhiệm thực hành thực nghiệm ra sản phẩm thống nhất giữa 2 bên

Bước 2: Thống nhất chuyển giao công nghệ sử dụng công nghệ được chuyển giao, thời gian chuyển giao trong vòng 7 ngày kể từ ngày Bên B xây dựng xong hệ thống chiết tách, chuẩn bị xong đầy đủ vật tư, hóa chất, thiết bị vận hành, đồng thời trong thời gian này Bên A có trách nhiệm đào tạo 02 người Bên B tiếp nhận chuyển giao sử dụng thành thạo các loại hóa chất cũng như vận hành hệ thống chiết tách vàng ra khỏi quặng.

Bước 3: Bàn giao công nghệ hoàn toàn. Trong quá trình bàn giao Bên B phải chịu hoàn toàn tính pháp lý của mỏ, chịu trách nhiệm ăn, ngủ cho người Bên A.

VII: Các bước thanh toán:
Sau khi thống nhất lấy mẫu và kiểm định mẫu cũng như xác định khả năng thu hồi vàng, Bên B chuyển cho Bên A: 30% tổng số tiền chuyển giao,.
Sau khi thực nghiệm ra vàng Bên B chuyển tiếp 50% tổng số tiền chuyển giao.
Sau khi hoàn thành tất cả các bước ở trên Bên B chuyển 20% phần còn lại cho Bên A.
Tổng dự kiến tiền chuyển giao công nghệ là ………………đ không bao gồm VAT, tiền ăn ngủ cũng như vật tư máy móc thiết bị, hóa chất….

VIII: Trách nhiệm mỗi bên:
Bên A có trách nhiệm hướng dẫn vận hành, hướng dẫn nơi mua vật tư, thiết bị, hóa chất để đảm bảo hệ thống ra được vàng theo thống nhất giữa 2 bên
Bên B: Trách nhiệm thanh toán đầy đủ tiền chuyển giao công nghệ, tính pháp lý của mỏ cũng như lo đủ chỗ ăn, ngủ, tính pháp lý cho Bên A. Không chuyển giao công nghệ cho bên thứ 3 mà không được sự đồng ý của Bên A


Thứ Hai, 13 tháng 5, 2013

Thuốc thử nồng độ Vichemgold trong quá trình chiết tách vàng từ quặng

Thuốc thử nồng độ Vichemgold trong quá trình chiết tách vàng từ quặnghttp://www.vietnamchemtech.com.vn/chitietSP.asp?id_pro=1677
Chuẩn bị thuốc thử:
I. Thuốc thử A: Rót 500ml Axeton (CH3COCH3) vào trong bình định mức 500ml, pha tan hoàn toàn lọ thuốc thử A trong bình định mức đó, đến khi dung dịch có màu nâu hoàn toàn, rồi đổ vào chai có nắp 500ml màu nâu
II. Thuốc thử B: Rót nước cất vào bình định mức 1000ml, pha hòa tan hoàn toàn lọ thuốc thử B vào bình định mức đó, khi tan hoàn toàn thì rót dung dịch đó ra chai 1L màu nâu và đóng miệng chặt
Cách kiểm tra
I.                   Lấy 10ml dung dịch Vichemgold cần đo nồng độ vào cốc thủy tinh 50ml, lấy 5 giọt dung dịch thuốc thử A cho vào cốc đó và lắc đều, dung dịch sẽ có màu vàng
II.                Dùng Buret 10ml lấy 10ml thuốc thử B để chuẩn độ, lắc cốc trong khi chuẩn độ và quan sát những thay đổi trong màu sắc, dừng và đọc chỉ số số ml thuốc thử B khi dung dịch Vichemgold cần đo chuyển màu. Lượng ml thuốc thử B tiêu tốn sẽ cho kết quả nồng độ Vichemgold trong dung dịch
III.             Kết quả chuyển đổi:
Nồng độ Vichemgold trong mẫu thử =
Số ML đã dung để chuẩn độ/2 x

Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

Canxi hypoclorit - Ca(OCl)2 - TQ-70%-45kg - Hoá chất xử lý nước thải

Canxi hypoclorit  - Ca(OCl)2  - TQ-70%-45kg  - Hoá chất xử lý nước thải
http://www.vietnamchemtech.com.vn/chitietSP.asp?id_pro=1665

Calcium hypochlorite là một hợp chất hóa học với công thức Ca(ClO)2 . Nó được sử dụng rộng rãi để xử lý nước và như là mộttẩy trắng đại lý (bột tẩy trắng). Hóa chất này được coi là tương đối ổn định và có sẵn hơn clo hơn sodium hypochlorite (thuốc tẩy lỏng).

Sử dụng

Calcium hypochlorite được sử dụng để khử trùng nước uống hoặc nước bể bơi. Nó được sử dụng như một chất khử trùng trong bể bơi ngoài trời kết hợp với axit cyanuric ổn định, làm giảm thiệt hại của Chlorine do tia cực tím bức xạ. Hàm lượng canxi cứng nước và có xu hướng clog một số bộ lọc, vì vậy, một số sản phẩm có chứa calcium hypochlorite cũng chứa các chất chống nhân rộng .
Calcium hypochlorite cũng là một thành phần trong bột tẩy trắng, được sử dụng để tẩy trắng bông và vải lanh. Nó cũng được sử dụng trong chất tẩy rửa phòng tắm, phun thuốc khử trùng gia dụng, rêu và tảo tẩy, và trừ cỏ.
Ngoài ra, hypochlorite canxi có thể được sử dụng để sản xuất chất chloroform .
Bột tẩy trắng cũng được sử dụng trong ngành công nghiệp đường để tẩy trắng nước mía trước khi kết tinh của nó.

Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013

Các chất oxy hóa tăng cường chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

Các chất oxy hóa tăng cường chất lượng nước nuôi trồng thủy sảnhttp://www.vietnamchemtech.com.vn/chitietTT.asp?cate_id=4&news_id=899
Các chất oxy hóa được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản có tác dụng khử trùng hoặc để tăng cường chất lượng nước. Hydrogen peroxide (H2O2 – oxy già) và sodium carbonate peroxyhydrate (Na2CO3·1.5H2O2) có thể dùng làm nguồn cung cấp oxy hòa tan trong các trường hợp khẩn cấp khi không thể có được sục khí cơ học. Sodium nitrate (Na2NO3) và calcium peroxide (CaO2) có thể được sử dụng như là các chất oxy hóa bùn lắng. Khi được sử dụng đúng hàm lượng, các hợp chất peroxide an toàn về môi trường, bởi vì chúng tan thành nước, oxy phân tử, ion sodium (Na+) hoặc calcium (Ca2+) và bicarnonate (HCO3-). Sodium nitrate cũng có thể không gây ra các vấn đề môi trường.
Một số chất oxy hóa được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản bao gồm hợp chất chlorine như là calcium hypochlorite [Ca(OCl)2], potassium permanganate (KMnO4), hydrogen peroxide (H2O2) sodium carbonate peroxyhydrate (Na2CO3·1.5H2O2), calcium peroxide (CaO2) và sodium nitrate (Na2NO3).
Hình: Các chất oxy hóa dùng để khử trùng nước và cải thiện các thông số chất lượng nước.
Các hợp chất chlorin này được dùng chủ yếu để khử trùng. Potassium permanganate và hợp chất peroxide được dùng để khử trùng và điều trị nhiễm khuẩn và nấm bên ngoài trên trứng và cá, thường ở các trại ương giống, nhưng đôi khi cũng dùng trong các ao nuôi. Potassium permanganate, hợp chất peroxide và sodium nitrate cũng thỉnh thoảng được dùng để tăng cường chất lượng nước.
Potassium Permanganate
Potassium permanganate đang được quảng bá là một phương pháp oxy hóa chất hữu cơ trong các ao và nhờ đó giảm nhu cầu oxy và tăng hàm lượng oxy hòa tan. Tuy nhiên, nghiên cứu thực hiện tại Đại học Auburn và các trạm nghiên cứu khác nhận thấy rằng xử lý bằng potassium permanganate thường diệt thực vật phù du và có thể trên thực tế dẫn đến hàm lượng oxy hòa tan thấp hơn.
Trong các điều kiện nhất định, potassium permanganate có thể được dùng để khử hydrogen sulfate và sắt (Fe2+) từ các nguồn nước cấp cho các trại ương và từ nước ao. Lượng potassium permanganate cần để khử 1 mg/L hydrogen sulfate hoặc sắt (Fe2+) tương ứng là 6,19 và 0,94 mg/L.
Sục khí thông thường là một cách làm rẻ tiền và hiệu quả hơn nhiều để khử hydrogen sulfate và sắt (Fe2+) từ nước. Nói chung, potassium permanganate không phải là chất nâng cao chất lượng nước hữu dụng.
Sodium Nitrate
Sodium nitrate được dùng làm phân bón để kích thích tảo trong các ao nuôi tôm. Dù đôi khi được cho là để tăng cường hàm lượng oxy hòa tan trong nước thì hợp chất này không giải phóng oxy phân tử. Dĩ nhiên là hợp chất này dùng làm nguồn cung oxy cho vi khuẩn khử nitrat nhằm khử nitrat thành khí nitơ. Khi hàm lượng nitrat có thể đo được vẫn ở trong nước hoặc bùn, thế oxy hóa khử sẽ quá cao cho việc sản sinh ion sắt và hydrogen sulfide bởi vi khuẩn yếm khí.
Sodium nitrate có thể tốt cho chất lượng nước trong các ao, nhưng chất này đắt và các lợi ích kinh tế của việc sử dụng chất này chưa được nghiên cứu kỹ càng. Hợp chất nitrat như potassium, calcium và ammonium nitrate có tính hóa học cũng giống như sodium nitrate, nhưng chỉ sodium nitrate đang được dùng rộng rãi là chất oxy hóa bùn.
Hydrogen Peroxide
Hydrogen peroxide thường được cho vào nước trong các bể dùng để vận chuyển cá con đến các vùng xa ở Ấn Độ và các nước châu Á khác, bởi vì chất này tự động phân hủy trong nước để giải phóng oxy phân tử. Một giọt khoảng 0,5 mL hydrogen peroxide 6% cung cấp khoảng 1,5 mg/L oxy hòa tan trong 1 L nước.
Hydrogen peroxide cũng đôi khi được dùng làm nguồn cấp oxy hòa tan khẩn cấp trong các khu nuôi cá hồi raceway, các ao và các hệ thống nuôi khác.
Sự có mặt của chất hữu cơ trong các khu nuôi dùng làm chất xúc tác để thúc đẩy quá trình phân hủy hydrogen peroxide và giải phóng oxy hòa tan. Sự hòa trộn trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản cũng tạo thuận lợi giải phóng nhanh oxy từ hydrogen peroxide.
Các nghiên cứu ở các bể và ao nuôi cá cho thấy hàm lượng hydrogen peroxide giảm từ 15,0 đến 25,0 mg/L ngay sau khi xử lý từ 0,4 đến 2,0 mg/L sau 24 giờ. Không có nhiều thông tin về độ độc của hydrogen peroxide đối với cá và tôm, nhưng số liệu hiện tại đưa ra giả thuyết hàm lượng trên 5 mg/L trong hơn vài giờ có thể nên cần tránh.
Sodium Carbonate Peroxyhydrate
Sodium carbonate peroxyhydrate (SCP) là hợp chất rắn gồm 2 phần sodium carbonate và ba phần hydrogen peroxide. SCP phân hủy trong nước thành sodium carbonate và hydrogen peroxide.
Hydrogen peroxide từ SCP phân hủy theo cách giống như hydrogen peroxide thường phản ứng để giải phóng oxy phân tử. Sodium carbonate từ SCP phản ứng để tạo thành bicarbonate và tăng tổng độ kiềm. Mức sử dụng 1 mg/L SCP về mặt lý thuyết sẽ giải phóng 0,15 mg/L oxy hòa tan và tăng tổng độ kiềm lên 0,64 mg/L.
Cả hydrogen peroxide và SCP thường được khuyên dùng làm nguồn cung khẩn cấp oxy hòa tan trong các ao nuôi và nuôi cá hồi raceway. Tuy nhiên, liều lượng xử lý đối với các hợp chất này có thể khá cao.
Ví dụ như để cung cấp 1,5 mg/L oxy hòa tan ở ao 1 ha độ sâu 1 m có thể cần 500 L hydrogen peroxide 6%. Dĩ nhiên, liều xử lý có thể giảm xuống bằng cách dùng dung dịch mạnh hơn, nhưng do tính phản ứng cao của nó, có thể nguy hiểm khi dùng ở hầu hết các cơ sở nuôi trồng thủy sản dung dịch hydrogen peroxide mạnh hơn 20 đến 30%.
Chi phí cũng có thể khá lớn. Giả sử giá sỉ khoảng 1,50 Đô là Mỹ/kg hydrogen peroxide tinh khiết thì sẽ tốn chi phí khoảng 47,82 Đô la Mỹ để đáp ứng số lượng cần để cung cấp 1,5 mg/L oxy hòa tan ở một ao mẫu. Chi phí SCP tính theo đơn vị oxy hòa tan sẽ có khả năng nhiều hơn hydrogen peroxide, nhưng việc bảo quản và sử dụng SCP có thể có ít nguy hại về an toàn.
Nước chảy qua các bể nuôi cá hồi raceway thường là nhanh thay đổi 3 vòng/giờ. Các nghiên cứu cho thấy sự giải phóng oxy hòa tan từ hydrogen peroxide trong vòng 1 giờ sau khi sử dụng tương đối ít. Phần lớn hydrogen peroxide có thể bị trôi khỏi hệ thống raceway và một phần khác chảy qua hệ thống trước khi giải phóng hầu hết oxy của nó.
Calcium Peroxide
Calcium peroxide là chất rắn ít nguy hại hơn hydrogen peroxide để bảo quản và sử dụng. Chất này thấy rõ không hòa tan được trong nước nhưng phản ứng trong nước để giải phóng oxy phân tử. Một mg calcium peroxide sẽ giải phóng khoảng 0,22 mg oxy. Vì tính hòa tan chậm, nên chất này sẽ lắng xuống đáy ao, ở đó nó sẽ dần dần giải phóng oxy phân tử.
Ở Nhật, calcium peroxide được đưa xuống đáy các ao nuôi lươn với liều 25 – 100 g/m2 định kỳ hàng tháng để oxy hóa sulfide sản sinh trong bùn yếm khí. Hiệu quả của quá trình này so với việc sử dụng sodium nitrate làm chất oxy hóa bùn đáy thì không so sánh được. Calcium peroxide khác với sodium nitrate là ở chỗ oxy được giải phóng trực tiếp, đúng hơn là được cung cấp cho vi khuẩn ở một dạng hỗn hợp.
Phản ứng của calcium peroxide trong nước cũng sản sinh calcium hydroxide, làm cho pH tăng. Calcium hydroxide phản ứng với carbon dioxide để hình thành bicarbonate hạn chế tăng pH và góp vào tổng độ kiềm.
Ngoài ra, ion calcium cũng làm tăng tổng độ cứng. Mỗi một mg calcium peroxide có khả năng tạo ra khoảng 1,39 mg tổng độ cứng và tổng kiềm. Do đó chất vôi có giá trị trung hòa cao bổ sung làm nguồn cung oxy phân tử.
Tiến sĩ Claude E. Boyd Khoa Thủy sản và liên minh nuôi trồng thủy sản Đại học Auburn – Auburn, Alabama 36849 USA
Theo Advocate – Tạp chí thủy sản nuôi toàn cầu tháng 01-02/2013